Tra cứu Tiêu Chuẩn Việt Nam CAY TRONG BIEN DOI GEN

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

" CAY TRONG BIEN DOI GEN "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 312 tiêu chuẩn

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

1

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12613:2019 (ISO 21570:2005 With amendment 1:2013) về Thực phẩm - Phương pháp phân tích để hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phương pháp dựa trên định lượng axit nucleic

sau quá trình chiết. Sau đó, các axit nucleic được định lượng (nếu cần), được pha loãng (nếu cần) và được phân tích (theo PCR). Những bước này được mô tả chi tiết trong tiêu chuẩn này và trong các tiêu chuẩn sau: TCVN 7605 (ISO 21569) Thực phẩm - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/02/2020

2

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7605-3:2017 (ISO/TS 21569-3:2015) về Phương pháp phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phần 3: Phương pháp real-time PCR đặc hiệu cấu trúc để phát hiện trình tự P35S-Pat trong sàng lọc sinh vật biến đổi gen

Bảng 6 đưa ra tóm tắt các kết quả. Bảng 7 cho thấy các kết quả định lượng. Trước khi tính các hàm lượng biến đổi gen trung bình và dữ liệu độ chụm sử dụng phép kiểm tra thống kê theo TCVN 6910-2 (ISO 5725-2) [8], các số lạc Gruhbs và Cochran được xác định và loại bỏ nếu có. Vì không biết được số lượng alen pepC trong các giống cải dầu khác nhau,

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/06/2018

3

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7605-2:2017 (ISO/TS 21569-2:2012) về Phương pháp phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phần 2: Phương pháp real-time PCR đặc hiệu cấu trúc để phát hiện sự kiện FP967 của dòng hạt lanh và sản phẩm từ hạt lanh

hạt cải dầu không biến đổi gen đã được điều chỉnh đến khoảng 4,8 x 104 bản sao trên 5 μl; ADN hạt lanh và khoai tây không biến đổi gen được điều chỉnh đến khoảng 5,0 x 104 bản sao hệ gen trên 5 μl. Các dung dịch ADN khác nhau cuối cùng được chia cho 14 mẫu ADN đã mã hóa (cặp mẫu mù) cho từng phòng thử nghiệm tham gia trong phép thử cộng tác.

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/06/2018

4

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13452:2021 (ISO/TS 12869:2019) về Chất lượng nước - Phát hiện và định lượng legionella spp. và/hoặc legionella pneumophila bằng cô đặc và khuếch đại gen nhờ phản ứng định lượng chuỗi polymerase (QPCR)

2: Đối với các yêu cầu đánh giá xác nhận, xem 9.7. Kết quả được biểu thị bằng số lượng đơn vị gen Legionella spp.và/hoặc L. pneumophila trên một lít mẫu. Phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho tất cả các loại mẫu nước.Tuy nhiên, một số chất phụ gia, như hóa chất được sử dụng để xử lý nước, có thể cản trở và/hoặc

Ban hành: Năm 2021

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/12/2023

5

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7605:2007 (ISO 21569 : 2005) về Thực phẩm - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phương pháp dựa trên định tính axit nucleic

tự cấu trúc ADN được đưa vào không có sự tương đồng với bất kỳ trình tự ADN nào của các cây trồng khác nhau (các cây họ đậu, ngũ cốc, rau...) (NCBI BlastNÒ2)) không biến đổi gen được tìm thấy trong ngân hàng dữ liệu của Phòng thử nghiệm Sinh học phân tử Châu Âu (EMBL), ngày 28 tháng 9 năm 2001). Tuy nhiên, GM03 tương đồng 100% với trình tự có số

Ban hành: Năm 2007

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 13/06/2015

6

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7606:2007 (ISO 21571 : 2005) về Thực phẩm - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Tách chiết axit nucleic

đó, các axit nucleic được định lượng (nếu cần), được pha loãng (nếu cần) và được phân tích (theo PCR). Các bước này được mô tả chi tiết trong tiêu chuẩn này và trong các tiêu chuẩn Thực phẩm - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen: ISO 21568, Foodstuffs - Method of analysis for the

Ban hành: Năm 2007

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 13/06/2015

7

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7608:2007 (ISO 24276:2007) về thực phẩm - phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - yêu cầu chung và định nghĩa

tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Lời giới thiệu Mục đích của việc phân tích này để nhận dạng và định lượng các gel hoặc protein thông thường từ các sinh vật biến đổi gen và các sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen trong các loại chất nền. Mục tiêu chính của

Ban hành: Năm 2007

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

8

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7607:2007 (ISO 21572:2004) về thực phẩm - phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - phương pháp dựa trên Protein.

phẩm của chúng trong chất nền đã biết. Để phát hiện các thành phần nguồn gốc biến đổi gen, nguyên tắc cơ bản của phương pháp dựa vào protein là để: - Lấy mẫu đại diện của chất nền; - Tách chiết protein; - Phát hiện và/hoặc định lượng protein đặc thù có nguồn gốc sinh vật biến đổi gen đang được nghiên cứu; Khi các phương

Ban hành: Năm 2007

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

9

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7668:2007 về kiểm dịch thực vật - phân tích nguy cơ dịch hại đối với dịch hại kiểm dịch thực vật, bao gồm phân tích nguy cơ về môi trường và sinh vật sống biến đổi gen

đối với nguy cơ về môi trường được nêu trong Phụ lục A. Hướng dẫn này cũng bao gồm hướng dẫn đánh giá nguy cơ về KDTV tiềm tàng đối với thực vật và sản phẩm thực vật do các sinh vật sống biến đổi gen (LMO) tạo ra. Hướng dẫn này không làm thay đổi phạm vi của tiêu chuẩn mà làm rõ hơn các vấn đề có liên quan đến PRA đối với LMO. Những bình

Ban hành: Năm 2007

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

10

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-13:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 13: Trám đen

Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra đối với cây giống Trám đen (Canarium tramdenum Dai& Yakovl.) được nhân giống bằng hạt để trồng rừng lấy gỗ lớn. CHÚ THÍCH: Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống Trám đen bằng hạt tham khảo Phụ lục A 2  Thuật ngữ và định nghĩa Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định

Ban hành: Năm 2021

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 07/09/2023

11

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13358-6:2023 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài lâm sản ngoài gỗ - Phần 6: Giổi ăn hạt

cây ghép để xây dựng vườn vật liệu, trong đó cành ghép có nguồn gốc từ cây trội đã được cấp có thẩm quyền công nhận. - Mật độ trồng: 500 cây/ha (4 m x 5 m) hoặc 625 cây/ha (4 m x 4 m). - Chuẩn bị đất: Khu vực trồng vườn vật liệu cung cấp cành ghép nên chọn gần vị trí xây dựng vườn ươm, nơi đất đai còn tốt, địa hình tương đối bằng phẳng

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 22/09/2023

12

Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 416:2000 về phương pháp bảo quản dài hạn nguồn gen vi sinh vật nông nghiệp bằng nitơ lỏng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

bảo vệ cần được tiệt trùng bằng phương pháp Pasteur, hoặc màng lọc vi khuẩn hoặc ở 1210C trong 15 phút. 3.2.3. Chuẩn bị mẫu giống: - Một mẫu giống vật liệu cần giữ một lượng mẫu lặp lại không ít hơn ba lần. - Không được chọn những khuẩn lạc riêng biệt trong các lần cấy chuyển làm giống (tránh đột biến sinh trưởng). - Việc lấy

Ban hành: 15/05/2000

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 27/02/2013

13

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10684-5:2018 về Cây công nghiệp lâu năm - Tiêu chuẩn cây giống, hạt giống - Phần 5: Cây dừa

trồng dừa 1 (Giống, kỹ thuật vườn ươm) do Viện Nghiên cứu dầu và Cây có dầu biên soạn. [2] Tiêu chuẩn tạm thời cây dừa mẹ và dừa giống của Sở NN & PTNT tỉnh Bến Tre. [3] Báo cáo tổng kết nhiệm vụ bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây dừa, Võ Văn Long - Viện Nghiên cứu Dầu và cây có dầu thực hiện từ 2001-2009. [4] Coconut mother palm

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 23/07/2018

14

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-28:2023 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 28: Bệnh do RSIV ở cá biển

sau. LƯU Ý: Thực hiện xử lý mẫu trên đá lạnh. Hệ thống đối chứng: - Đối chứng âm (đối chứng tế bào); Chỉ gồm tế bào và môi trường phân lập vi rút. - Đối chứng dương: Gồm vi rút RISV đã biết và môi trường phân lập vi rút. 6.2.6  Gây nhiễm vi rút từ mẫu trên tế bào một lớp GF Hút bỏ môi trường nuôi cấy tế bào trong đĩa

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/02/2024

15

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13382-1:2021 về Giống cây trồng nông nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 1: Giống lúa

được di truyền ổn định, ít bị biến đổi bởi tác động của ngoại cảnh, có thể nhận biết và mô tả được một cách chính xác. 3.1.8 Cây khác dạng (Off - type) Cây khác biệt rõ ràng với giống khảo nghiệm ở một hoặc nhiều tính trạng đặc trưng được sử dụng trong khảo nghiệm DUS. 3.2  Chữ viết tắt Tiêu chuẩn này sử dụng các chữ viết

Ban hành: Năm 2021

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/02/2022

16

Tiểu chuẩn Việt Nam TCVN 13914:2023 (ISO 16712:2005) về Chất lượng nước - Xác định độ độc cấp tính của trầm tích biển hoặc cửa sống đối với giáp xác Amphipoda

TÍCH BIỂN HOẶC CỬA SÔNG ĐỐI VỚI GIÁP XÁC AMPHIPODA Water quality - Determination of acute toxicity of marine or estuarine sediment to amphipods 1  Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ độc cấp tính đối với giáp xác amphipoda (giáp xác chân đều) được tiếp xúc trong khoảng thời gian 10 ngày đối với: a)

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 28/03/2024

17

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8754:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Giống mới được công nhận

loại thực vật thấp nhất, đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống, nhận biết được bằng sự biểu hiện của các tính trạng do kiểu gen quy định, phân biệt được với bất kỳ quần thể cây trồng lâm nghiệp khác thông qua sự biểu hiện của ít nhất một tính trạng có khả năng di truyền được cho đời sau. 3.2 Giống cây trồng lâm nghiệp

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 16/07/2018

18

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13702:2023 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Yêu cầu chung

khác biệt (Distinctness) Tính khác biệt được xác định bởi sự khác nhau của từng tính trạng đặc trưng giữa giống khảo nghiệm và giống tương tự. 3.1.7 Tính đồng nhất (Uniformity) Tính đồng nhất được đánh giá thông qua sự biến đổi mức độ biểu hiện các tính trạng giữa các cá thể trong tổng số cây quan sát. 3.1.8 Tính ổn

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 18/10/2023

19

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-4:2023 (ISO/TS 20224-4:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 4: Phương pháp phát hiện ADN của gà

trưởng chuyển dạng beta 3 (TGF-β3) của gà rừng lông đỏ (Gallus gallus) (nghĩa là mã số truy cập trong Ngân hàng gen là AY685072.1)[1], biểu hiện dưới dạng một bản sao trên một bộ gen đơn bội. Phép phân tích PCR được dùng cho đích này có giới hạn phát hiện tuyệt đối là năm bản sao cho mỗi phản ứng, với độ lặp lại ≥ 95 % ở nồng độ này (LOD95 %).

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/12/2023

20

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13842-3:2023 (ISO/TS 20224-3:2020) về Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phát hiện nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng real-time PCR - Phần 3: Phương pháp phát hiện ADN của lợn

scrota), một đoạn gen mã hóa không đầy đủ (nghĩa là mã số truy cập trong Ngân hàng gen là DQ452569.1)[1], biểu hiện dưới dạng một bản sao trên một bộ gen đơn bội. Phép phân tích PCR được dùng cho đích này có giới hạn phát hiện tuyệt đối là năm bản sao cho mỗi phản ứng, với độ lặp lại ≥ 95 % ở nồng độ này (LOD95 %). 2  Tài liệu viện dẫn Các

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 06/12/2023

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 

Từ khóa liên quan


DMCA.com Protection Status
IP: 18.222.117.109
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!